Kết quả tìm kiếm cho "giá gạo Việt"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3071
Trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào, nền tảng giáo dục của mỗi gia đình luôn là yếu tố tác động đến sự phát triển của xã hội. Do đó, quan tâm, coi trọng yếu tố gia đình là hướng đi đúng đắn cho việc tạo dựng một xã hội phát triển ổn định, bền vững.
Cùng với các tỉnh trong khu vực, An Giang đang làm cuộc “cách mạng” trong nông nghiệp bằng việc đăng ký tham gia Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng vùng ĐBSCL đến năm 2030” (viết tắt là đề án).
Trong năm 2025, Hội Nông dân tỉnh sẽ tích cực nâng cao hiệu quả công tác hội và phong trào nông dân, tập trung hướng về cơ sở. Đồng thời, tham gia tích cực các chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn của tỉnh, nỗ lực nâng cao đời sống nông dân.
Trong kỷ nguyên công nghệ 4.0, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là 2 yếu tố không thể tách rời, đóng vai trò then chốt trong chiến lược phát triển bền vững. ĐBSCL, với tiềm năng lớn về nông nghiệp và năng lượng tái tạo, cần ứng dụng mạnh mẽ các công nghệ mới, để nâng cao năng suất, tối ưu hóa chuỗi cung ứng và xây dựng một hệ sinh thái sản xuất thân thiện với môi trường.
Theo các nhà giao dịch và Hiệp hội Lương thực Việt Nam, gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức 495-508 USD/tấn, giảm so với mức 509 USD/tấn của tuần trước.
Từ những ngày đầu thành lập với sự che chở của Nhân dân tại các chiến khu, đến các chiến thắng vang dội trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, quân đội ta luôn gắn bó máu thịt với Nhân dân, lấy sự yêu thương và đùm bọc của đồng bào làm nền tảng để chiến đấu và trưởng thành. Do đó, bản chất của Quân đội nhân dân Việt Nam chính là “từ Nhân dân mà ra, vì Nhân dân mà chiến đấu.”
Năm 2024 khép lại với nhiều điểm sáng trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN). Những kết quả đạt được là tiền đề quan trọng, tạo thế và lực để toàn ngành cùng đất nước bước sang kỷ nguyên mới vươn mình, phát triển, giàu mạnh.
Diễn đàn Mekong Connect 2024 tại An Giang đã khép lại, nhưng mở ra hành trình mới về hiệu quả kết nối mở rộng quan hệ hợp tác liên kết với TP. Hồ Chí Minh, các tỉnh ĐBSCL. Bước khởi đầu quan trọng cho những hành động cụ thể và đột phá, nâng tầm kinh tế khu vực ĐBSCL, An Giang và TP. Hồ Chí Minh trong bối cảnh mới.
Với yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng (NTD), đặc biệt là tiêu chuẩn khắt khe của thị trường nhập khẩu, đòi hỏi phải chuẩn hóa các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Với tiềm năng, thế mạnh của ngành nông nghiệp An Giang, việc tăng cường các giải pháp nâng cao chất lượng VSATTP đối với hàng nông sản xuất khẩu là yêu cầu cấp thiết.
Là huyện thuần nông, các sản phẩm chủ lực trên địa bàn huyện Phú Tân chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp. Địa phương đã tranh thủ các chính sách và thực hiện nhiều giải pháp đồng hành với người sản xuất để kết nối thị trường, quảng bá sản phẩm nói chung; các sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) và tiêu biểu nói riêng.
Những năm qua, dù còn nhiều khó khăn, An Giang thực hiện tốt công tác an sinh xã hội và đạt nhiều kết quả tích cực. Chính sách an sinh xã hội không ngừng cải thiện, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được chăm lo tốt hơn, với mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”.
Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 đã khai mạc tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị với sự tham gia của 1.500 nghệ nhân, diễn viên, vận động viên đến từ 16 tỉnh, thành trong cả nước.